Theo Dược học cổ truyền, Ba kích có vị cay, ngọt, tính ấm. Tác dụng của cây ba kích bổ thận, tráng dương cường gân cốt, khử phong thấp,… ba kích có tác dụng tăng lực rõ rệt với bệnh nhân tuổi …
Theo Dược học cổ truyền, xấu hổ có tính hơi hàn, vị ngọt, hơi se có công dụng chữa đau lưng, đau xương khớp, chân tay tê bại, an thần, trấn tĩnh, chống viêm, làm dịu đau, hạ áp, lợi tiểu, tiêu …
Củ điền thất theo Dược học cổ truyền hơi the có vị đắng và tính bình; có tác dụng bổ huyết thông kinh bế, tiêu sưng viêm và làm tan máu ứ, điều hòa kinh nguyệt, giúp nhuận tràng, tiêu hóa tốt. …
Theo Dược học cổ truyền, Cây bạc hà là một vị thuốc quý trong Đông Y có tác dụng chữa bệnh đau bụng, sốt, sổ mủi, ngứa da…. Bài thuốc dân gian trị ho từ rau khúc Rau sam tốt cho sức …
Rau khúc theo Dược học cổ truyền là loài rau dại có thể dùng như các loại rau khác. Rau khúc thường được dùng để làm bánh khúc nên dân gian gọi là cây Rau khúc. Rau sam tốt cho sức khỏe …
Theo Dược học cổ truyền rau sam còn gọi là Mã Xỉ Hiện vì lá rau hình bầu dục dài, có dạng như răng ngựa. Rau sam có nhiều cành hoa mọc ở đầu cành. Trong Y học cổ truyền rau sam …
Theo Dược học cổ truyền, Đông y gọi động kinh là chứng trạng bệnh lý của thần khí, bệnh xảy ra đột ngột khi lên cơn choáng ngất, hôn mê bất tỉnh nhân sự mắt trợn ngược sùi bọt mép sau đó …
Cây bông hạc theo Dược học cổ truyền có tính mát vị nhạt, ngọt, hơi đắng tác dụng lợi tiểu, thanh nhiệt, trừ thấp, tiêu viêm. Cây bông hạc trong Đông Y dùng chữa viêm thận cấp tính và mạn tính, Sỏi …
Dây bát hay còn có tên là bình bát, mãng bát…là một loại dây leo thuộc họ bầu bí và có tên khoa học là Cociniagrandis L. Trong Đông y dây bát được gọi là hồng qua. Cây tiên mao cây thuốc …
Tiên mao theo Dược học cổ truyền thuộc họ sâm cau có tên gọi khác là sâm cau, cồ lốc, ngải cau, lan tiên mao sâm. Cây nhó đông vị thuốc quý chữa bệnh Dược học cổ truyền bài thuốc trị bệnh …