Ở nước ta, rau càng cua mọc hoang khắp nơi. Nó có tên khoa học là Peperomia pellucida Kunth thuộc họ hồ tiêu Piperaceae. Rau càng cua rất bổ dưỡng ngoài ra còn có tác dụng chữa bệnh rất hiệu quả. Cúc …
Trong Dược học cổ truyền cúc vạn thọ xứng đáng là một loài hoa xuân có nhiều đóng góp trong việc bảo vệ sức khỏe và phòng chống bệnh tật. Cúc vạn thọ được nhập trồng làm cảnh vào nước ta từ lâu đời …
Cây thuốc quý quanh ta – Cây cỏ xước còn gọi là ngưu tất nam, thành phần trong cỏ xước chủ yếu là nước protide, glucide, xơ, tro… chứa acide oleanolic. Hạt có chứa hentriacontane và saponin… Cây tầm xuân chữa ung …
Dược học cổ truyền theo quan niệm của Đông y, lá tầm xuân rửa sạch, giã nát, đắp chữa mụn nhọt, viêm tấy, đau nhức; Hoa tầm xuân được thu hái khi mới nở, phơi khô, sắc uống, có vị đắng, chát, …
Đại táo, còn gọi là táo tàu, táo đen, hồng táo, có tên khoa học là Zizyphus jujuba Lamk, là một vị thuốc rất thông dụng trong y học cổ truyền và cũng là một loại thực phẩm quen thuộc thường được …
Hiện nay, Hoa hồng có nhiều loại nhưng Đông y thường sử dụng hồng đỏ (mai khôi hoa) và trắng (hồng bạch) để làm thuốc. Hoa hồng là một vị thuốc thơm mát, không độc. Hạt hẹ – Vị thuốc quý cho …
Hẹ còn gọi là cửu thái, tên khoa học: Allium tuberosum Rottl. et Spreng. Hẹ được dùng làm gia vị và làm thuốc chữa bệnh. Dược học cổ truyền nói về Hạt hẹ, vị thuốc quý cho nam giới Bộ phận dùng: …
Bí tiểu thuộc chứng lung bế “đi tiểu rất khó khăn” việc điều trị có nhiều phương pháp khác nhau. Dược học cổ Truyền hướng dẫn bài thuốc cổ truyền trị bí tiểu Dược học cổ truyền bài thuốc dân gian bổ thận …
Cảm cúm nguyên nhân chính là do chính khí suy yếu, tà khí thừa cơ xâm nhập gây bệnh và được xếp vào chứng thương phong trong Đông y. Dược học cổ truyền hướng dẫn nồi lá xông trị cảm cúm Dược học …
Huyết áp thấp là một bệnh thường thấy ở cả hai giới. Việc điều trị huyết áp thấp là việc hết sức cần thiết. Dược học cổ truyền tư vấn bài thuốc cổ truyền trị huyết áp thấp Dược học cổ truyền bài …